Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị oanh
Xem chi tiết
Lightning Farron
11 tháng 8 2016 lúc 18:32

a)Ta có m dương bình phương 2 vế ta có:

\(m^2>m\Leftrightarrow m^2-m>0\)

Vì \(m>1\Rightarrow m\ge2\)

Xét \(m=2\) ta có: 

\(2^2-2=2>0\)

Xét \(m>2\) ta luôn có \(m^2-m>0\)

-->Đpcm

b hình như sai đề vì m<1 thì m=0 thay vào là thấy

 

Bình luận (2)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
11 tháng 8 2016 lúc 19:20

a) Ta có : \(m>\sqrt{m}\Leftrightarrow\sqrt{m}\left(\sqrt{m}-1\right)>0\)

Vì m dương nên m > 0 , lại có m > 1 nên \(m-1>0\Leftrightarrow\left(\sqrt{m}-1\right)\left(\sqrt{m}+1\right)>0\Leftrightarrow\sqrt{m}-1>0\)

Do đó \(\sqrt{m}\left(\sqrt{m}-1\right)>0\) đúng.

Vậy bđt ban đầu được chứng minh

b) tương tự

Bình luận (0)
ironman123
Xem chi tiết
ANANDI SEKA
6 tháng 8 2018 lúc 17:47

câu 3b) 0

Bình luận (0)
Jenni
Xem chi tiết
Jenni
Xem chi tiết
Trà My
5 tháng 7 2016 lúc 9:21

bài 1:

a) \(m>1\)

=>\(\sqrt{m}>\sqrt{1}\)

=>\(\sqrt{m}>1\)

b) \(m< 1\)

=>\(\sqrt{m}< \sqrt{1}\)

=>\(\sqrt{m}< 1\)

Bình luận (0)
Jenni
Xem chi tiết
Võ Thị Ái My
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
20 tháng 6 2019 lúc 12:36

\(a,\)\(m>1\)\(\Rightarrow m-1>0\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{m}-\sqrt{1}\right)\left(\sqrt{m}+1\right)>0\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{m}-1\right)\left(\sqrt{m}+1\right)>0\)

Vì \(\sqrt{m}+1>0\)mà \(\left(\sqrt{m}-1\right)\left(\sqrt{m}+1\right)>0\)

\(\Rightarrow\sqrt{m}-1>0\)\(\Rightarrow\sqrt{m}>1\)

\(b,\)\(m< 1\Rightarrow m-1< 0\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{m}-\sqrt{1}\right)\left(\sqrt{m}+1\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{m}-1\right)\left(\sqrt{m}+1\right)< 0\)

Vì \(\sqrt{m}+1>0\)Mà \(\left(\sqrt{m}-1\right)\left(\sqrt{m}+1\right)< 0\)

\(\Rightarrow\sqrt{m}-1< 0\Leftrightarrow\sqrt{m}< 1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hiếu Ngân
20 tháng 6 2019 lúc 13:05

c)vì m dương ,m>1 => m-1>0   <=> m(m-1) >0 
                                               <=>\(m^2-m>0\)
                                               <=>\(\left(m-\sqrt{m}\right)\left(m+\sqrt{m}\right)>0\)0
                  Mà m dương nên \(m+\sqrt{m}>0\)=> \(m-\sqrt{m}>0=>m>\sqrt{m}\)(đpcm)
Câu d tương tự nhé

Bình luận (0)
Cu Chulainn
Xem chi tiết
lê thị bích ngọc
17 tháng 6 2017 lúc 11:13

1/ vì m>1 suy ra căn m> căn 1 

hay căn m>1

2/ tg tự câu b nha bn

Bình luận (0)
Cu Chulainn
Xem chi tiết
Hòa Đào
16 tháng 6 2017 lúc 20:43

\(a,\)\(m>1\Rightarrow\)\(\sqrt{m}\)\(>\)\(\sqrt{1}\)hay \(\sqrt{m}>1\)

 Nhân cả 2 vế với \(\sqrt{m}>0\)ta được : \(m>\sqrt{m}\)

Câu b, làm tương tự

Bình luận (0)
lê thị bích ngọc
17 tháng 6 2017 lúc 10:57

vì m >1 suy ra căn m >căn 1 hay >1 

và căn m >0

từ căn m nhân (căn m -1 ) >0  nhân phân phối ra có m >căn m 

tương tự với m <1 đổi dấu là đc nha bn

Bình luận (0)
wary reus
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
11 tháng 9 2016 lúc 16:30

a/ \(m>1\Leftrightarrow m-1>0\Leftrightarrow\left(\sqrt{m}-1\right)\left(\sqrt{m}+1\right)>0\) 

mà \(\sqrt{m}+1>0\) \(\Rightarrow\sqrt{m}-1>0\Leftrightarrow\sqrt{m}>1\) 

b/ tương tự

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Kiệt
11 tháng 9 2016 lúc 9:36

a) Khi m > 1 thì m > 12 => \(\sqrt{m}>1\) (căn 2 vế của bất đẳng thức)

b) Tương tự : Khi m < 1 thì m < 1=> \(\sqrt{m}< 1\)

 
Bình luận (0)